Các Cách Chữa Nổi Mề Đay Khi Mang Thai An Toàn Cho Mẹ Và Thai Nhi

Chị em đang trong quá trình mang bầu hoặc sau sinh là những đối tượng cực kỳ nhạy cảm rất dễ mắc phải căn bệnh mề đay mẩn ngứa. Đâu là cách chữa nổi mề đay khi mang thai an toàn? Một vài cách chữa hiệu quả được chuyên gia chỉ ra sau đây, mời bạn đọc theo dõi.

Cách chữa nổi mề đay khi mang thai

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường, Thầy thuốc nam tiêu biểu năm 2020, Cố vấn y khoa chương trình truyền hình sức khỏe trên VTV2, VTC2), nổi mề đay khi mang thai là tình trạng da của bà bầu xuất hiện các nốt mẩn đỏ, cảm thấy ngứa ngáy khó chịu. Chị em đang mang thai 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối có khả năng bị mề đay rất cao.

Nguyên nhân chủ yếu là do thay đổi nội tiết, do sử dụng nhiều thuốc, vitamin như sắt và canxi để bổ sung trong quá trình mang bầu. Các loại vitamin này đều có tính nóng, vì vậy nhiều yếu tố cộng lại đã hình thành bệnh. Cũng có những người có cơ địa bị mề đay từ trước đó, khi mang bầu, triệu chứng bệnh tái đi tái lại cũng là điều dễ hiểu.

Nổi mề đay khi mang thai, bệnh không của riêng ai
Nổi mề đay khi mang thai, bệnh không của riêng ai

Bệnh nổi mề đay khi mang thai có thể sẽ tự hết sau khi chị em sinh em bé, cũng có trường hợp không tự hết mà chuyển sang mề đay mãn tính. Một vài cách chữa nổi mề đay khi mang thai an toàn, hiệu quả được lương y Đỗ Minh Tuấn tư vấn sau đây, bà bầu có thể tham khảo.

Trị nổi mề đay khi mang thai bằng mẹo dân gian tại nhà

Để có thể giảm cơn ngứa ngáy do mề đay gây ra, một vài mẹo dân gian trị mề đay tại nhà sau đây sẽ giúp cải thiện các triệu chứng hiệu quả vì vậy chị em không nên bỏ qua.

Chườm nóng hoặc lạnh

Lương y Tuấn chia sẻ, bà bầu chỉ cần lấy 1 chiếc khăn mỏng, sạch, mềm, để vào chiếc chảo gang nóng rồi áp chiếc khăn vào vị trí bị nổi mề đay. Đối với cách chườm lạnh thì bạn bọc vài viên đá rồi áp vào vị trí bị nổi mẩn ngứa, vài lần như vậy sẽ thấy các nốt mẩn giảm dần.

Ngoài việc chườm nóng bằng nhiệt, chườm lạnh bằng đá như vậy. Bà bầu có thể thay thế bằng lá ngải cứu, lá kinh giới, lá khế chua… giã các loại lá này rồi đắp lên da hoặc sao trên chảo nóng rồi đắp lên da. Chú ý nhiệt độ để không bị bỏng.

Cách trị mề đay cho bà bầu

Thoa lá nha đam

Dùng gel nha đam đắp lên vùng da bị nổi mề đay cũng là mẹo dễ làm có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, làm mềm mịn da, điều trị mề đay, khô da… rất hữu ích.

Bạn chỉ cần lấy phần gel trắng bên trong lá nha đam rồi đắp lên da trong 15-20 phút, sau đó rửa sạch lại bằng nước, ngày từ 2-3 lần để thấy công dụng mang lại.

Đắp bột yến mạch

Yến mạch ngâm nước hoặc sữa chua không đường, đợi khi nào nguyên liệu nở thì thoa lên vùng da bị ngứa. Không chỉ giúp cắt cơn ngứa mà còn dưỡng da mềm mịn, trắng sáng. Đây là cách chăm sóc da chị em không nên bỏ qua.

Tắm lá thảo dược

Một số loại lá thảo dược như khế chua, kinh giới, tía tô, lá đơn đỏ… với thành phần làm mát da, khang khuẩn… cũng sẽ làm giảm triệu chứng bệnh mà bạn không ngờ tới.

GÓC REVIEW: Trải Lòng Của Mẹ Bỉm Về Cách Chữa Mề Đay Sau Sinh Nhờ Bài Thuốc Mề Đay Đỗ Minh

Cách trị mề đay cho bà bầu
Tắm nước lá khế chua giúp cải thiện tình trạng mề đay hiệu quả

Cách làm vô cùng đơn giản, chỉ cần chuẩn bị một trong những loại nguyên liệu trên, rửa sạch rồi đun nước tắm. Chú ý nhiệt độ nước tắm để không bị bỏng, ngày áp dụng 1 lần, trẻ sơ sinh cũng có thể dùng cách này bởi thảo dược lành tính, không gây hại.

SỬ DỤNG MẸO DÂN GIAN KHÔNG HIỆU QUẢ 

LIÊN HỆ NGAY TỚI LƯƠNG Y TUẦN ĐỂ ĐƯỢC GIẢI ĐÁP VÀ TƯ VẤN CÁCH ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ 

[mrec_form id=”2300″]

Chữa trị nổi mề đay khi mang thai bằng thuốc tây

Lương y Tuấn cho biết, mặc dù được khuyến cáo không nên dùng các loại tân dược trong quá trình mang bầu và cho con bú. Tuy nhiên vẫn có một số loại bà bầu vẫn được dùng, chỉ là được khuyến khích không nên lạm dụng, dùng phải có sự cho phép và hướng dẫn từ bác sĩ, dùng đúng liều lượng để tránh những phản ứng không đáng có.

Các loại thuốc kháng histamin, thuốc chống viêm, kem bôi ngoài da… sẽ giúp giảm cơn ngứa mề đay khi mang thai, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được kê đơn phù hợp.

Ưu nhược điểm khi sử dụng thuốc tây trị mề đay
Ưu nhược điểm khi sử dụng thuốc tây trị mề đay

Điều trị nổi mề đay khi mang thai bằng đông y

Nhờ sử dụng các loại thảo dược tự nhiên, lành tính, các phương pháp Đông y trị nổi mề đay cho bà bầu ngày càng được nhiều người tin dùng. Những bài thuốc này phù hợp với thể trạng của hầu hết đối tượng, mang lại hiệu quả lâu dài và không gây ra tác dụng phụ nào.

Một trong những bài thuốc đông y, thuốc nam nổi tiếng trong việc điều trị bệnh mề đay đó là bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh của nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường – là đơn vị có truyền thống khám chữa bệnh bằng phương pháp YHCT hơn 150 năm, được sở y tế cấp phép hoạt động, đội ngũ y bác sĩ có chứng chỉ hành nghề đầy đủ.

Được nghiên cứu và chắt lọc từ bài thuốc cổ dùng cho vua chúa thời xưa, bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh được đánh giá cao về chất lượng cũng như hiệu quả trị bệnh.

Bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh là sự kết hợp của 3 phương thuốc nhỏ gồm: thuốc trị mề đay, thuốc bổ thận giải độc, thuốc bổ gan dưỡng huyết.

Bài thuốc sở hữu một số ưu điểm được nhiều người bệnh và chuyên gia đánh giá cao và công nhận, cụ thể như sau:

Cơ chế tác động chuyên sâu – đẩy lùi bệnh từ TRONG ra NGOÀI

Dựa theo nguyên lý trị bệnh của YHCT, bài thuốc tác động vào căn nguyên gây mề đay, loại bỏ các triệu chứng bệnh, mang tới tác dụng SONG TIÊU – ĐỒNG DƯỠNG, tiêu viêm, tiêu độc, giảm sưng, thanh nhiệt, bổ máu, hỗ trợ phục hồi các tổn thương ngoài da, dưỡng tâm, an thần, bồi bổ sức khỏe, tăng cường sức đề kháng, giúp thai nhi phát triển ổn định, khỏe mạnh.

Không sản xuất thuốc tràn lan, bán đại trà ngoài thị trường, các lương y, bác sĩ nhà thuốc Đỗ Minh Đường tập trung chẩn đoán bệnh, nắm rõ cơ địa, tình trạng bệnh nặng hay nhẹ của từng người, sau đó mới xác định rõ liệu trình phù hợp nhất, bà bầu có thể cảm nhận rõ hiệu quả của thuốc qua từng giai đoạn.

THAM KHẢO: Diễn Viên Nguyệt Hằng Chia Sẻ Bí Quyết Đẹp Da, Hết Mề Đay, Mẩn Ngứa Sau Sinh

Giai đoạn tác động của bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh

Sử dụng dược liệu từ tự nhiên, an toàn, lành tính 

Lương y Tuấn ước tính, có tới 50 loại thảo dược khác nhau được sử dụng trong bài thuốc, tất cả đều được kiểm định cẩn thận về chất lượng, hiệu quả và độ lành tính. Đặc biệt, các loại thảo dược này đều được thu hái từ vườn trồng SẠCH HỮU CƠ do nhà thuốc tự xây dựng và chăm sóc. Vì vậy, nguồn dược liệu có trong bài thuốc đáp ứng tiêu chí 3 KHÔNG:

  • Không chất bảo quản
  • Không lẫn tân dược
  • Không chất bảo quản

Do đó, bài thuốc được đánh giá là an toàn, không tác dụng phụ, không gây hại cho bà bầu, cũng như quá trình phát triển của thai nhi. Từ khi áp dụng vào điều trị bệnh, Đỗ Minh Đường chưa ghi nhận phản hồi nào liên quan tới tác dụng phụ của thuốc.

Một số thành phần bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh

Hiệu quả được kiểm chứng từ người bệnh 

Sau nhiều năm ứng dụng vào điều trị, bài thuốc đã giúp hàng ngàn mẹ bầu thoát khỏi tình trạng mề đay, mẩn ngứa từ nhẹ tới nặng, cấp tính tới mãn tính.

Từ khi ra đời tới nay, bài thuốc đã giúp nhiều trường hợp nổi mề đay khi mang thai loại bỏ bệnh hiệu quả. Chị Kim Oanh (38 tuổi, Hà Nội) bị nổi mề đay mẩn ngứa trong thời gian mang thai và ở cữ, ảnh hưởng tới sức khỏe của chị và cả thai nhi trong bụng. Tưởng rằng phải sống chung với căn bệnh mề đay này nhưng sau một thời gian dùng bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh, căn bệnh của chị đã được xử lý.

Chị Vương Vui (Hà Nội) cũng từng phải chịu đựng quá trình bị mề đay khi mang thai và sau sinh. Chị đã tin tưởng và sử dụng bài thuốc trị mề đay của Đỗ Minh Đường. Mọi người có thể lắng nghe chia sẻ của chị khi sử dụng bài thuốc nam gia truyền Mề Đay Đỗ Minh qua video dưới đây:

Ngoài chị Oanh, chị Vui, các mẹ bầu có thể xem thêm những đánh giá của người sử dụng bài thuốc của Đỗ Minh Đường chữa mề đay khi mang thai:

ĐỪNG BỎ LỠ: Mề Đay Đỗ Minh – Bài thuốc gia truyền giúp hàng ngàn người thoát dị ứng, mẩn ngứa, mề đay

Bên cạnh dạng thuốc sắc bốc theo thang, nếu mẹ bầu nào có nhu cầu, nhà thuốc Đỗ Minh Đường sẽ hỗ trợ bào chế thuốc thành dạng cao, đóng gói cẩn thận. Các mẹ chỉ cần lấy lượng thuốc vừa đủ, hòa cùng với nước ấm và uống trực tiếp.

Theo đó, mẹ bầu nào đang gặp phải mề đay, mẩn ngứa, hãy liên hệ ngay tới nhà thuốc theo thông tin dưới đây để được đội ngũ lương y, bác sĩ thăm khám và tư vấn phác đồ điều trị phù hợp:

THÔNG TIN NHÀ THUỐC ĐỖ MINH ĐƯỜNG

Lưu ý khi điều trị bệnh

Nổi mề đay khi mang thai nếu không có biện pháp chữa trị kịp thời, các triệu chứng có thể lan rộng hơn và gây hại tới sức khỏe của mẹ và thai nhi. Do đó, mẹ bầu cần chủ động tìm cách để khám chữa và thay đổi chế độ dinh dưỡng hợp lý, đồng thời cần lưu ý những điều dưới đây:

  • Giai đoạn mang thai, cần cân nhắc khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào
  • Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh, nên bổ sung nhiều thực phẩm mát như trái cây, rau xanh, uống nhiều nước để giảm thiểu tình trạng nóng trong
  • Ở môi trường mát mẻ, sạch sẽ, tránh các dị nguyên là điều cần thiết để giữ sức khỏe mẹ bầu được tốt
  • Nếu có tiền sử dị ứng với bất cứ điều gì hãy cố gắng hạn chế tiếp xúc nhất có thể
  • Mẹ bầu tập yoga để nâng cao sức đề kháng, bệnh tình cũng được giảm thiểu
  • Lựa chọn địa chỉ thăm khám uy tín
  • Đi khám thai định kì theo lịch hẹn của bác sĩ

Trên đây là một vài cách chữa mề đay khi mang thai cũng như một vài lời khuyên mà bệnh nhân cần nhớ. Mong rằng qua bài viết này, mẹ bầu đã hiểu thêm về bệnh cũng như biết cách khắc phục và phòng ngừa bệnh từ sớm.

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

[GÓC REVIEW] Trải Lòng Của Mẹ Bỉm Về Cách Chữa Mề Đay Sau Sinh Nhờ Bài Thuốc Mề Đay Đỗ Minh

Là phụ nữ, ai cũng mong muốn lấy lại được vóc dáng, làn da khỏe mạnh, căng bóng sau khi “vượt cạn thành công”. Ấy thế mà, đời thực không như mơ, 3 tháng đầu...

Bà bầu bị nổi mẩn ngứa nguyên nhân do đâu? Điều trị sao cho an toàn?

Bà bầu bị nổi mẩn ngứa có lẽ là triệu chứng phổ biến khá nhiều chị em mắc phải. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này và cách xử lý như thế...

Nổi Mề Đay Khi Mang Thai: Cách Nhận Biết Và Điều Trị

Nổi mề đay khi mới mang thai 3 tháng đầu khiến nhiều mẹ bầu vừa mệt mỏi, khó chịu lại lo lắng liệu bệnh có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của trẻ hay...

Nổi Mề Đay Khi Mang Thai Tháng Cuối: Những Điều Mệ Cần Biết
Nổi Mề Đay Khi Mang Thai Tháng Cuối: Những Điều Mẹ Cần Biết

Do các nguyên nhân khác nhau mà nhiều thai phụ gặp tình trạng nổi mề đay khi mang thai tháng cuối. Để đảm bảo sức khỏe mẹ và không làm ảnh hưởng đến sự phát...