Nổi Mẩn Đỏ Ở Tay, Triệu Chứng, Nguyên Nhân – Chuyên Gia Chỉ Cách XỬ LÝ KHỎI, KHÔNG TÁI DIỄN
Nổi mẩn đỏ ở tay có thể nói là hiện tượng bình thường và bất cứ ai cũng có thể bắt gặp. Một số người triệu chứng này sẽ tự biến mất sau vài giờ hoặc 1,2 ngày. Nhưng ở một số người có thể mất cả tuần hoặc nhiều ngày không khỏi, thậm chí có biểu hiện lặp đi lặp lại, tái phát thường xuyên. Đâu là nguyên nhân gây bệnh? Có cách nào điều trị an toàn, hiệu quả? Chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn sau đây.
Nổi mẩn đỏ ở tay, triệu chứng dễ phát hiện
Theo lương y Đỗ Minh Tuấn – Cố vấn Y khoa VTV2, VTC2 – Giám đốc chuyên môn Nhà thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường, nổi mẩn đỏ ở tay rất dễ phát hiện với những triệu chứng nổi bật sau đây:
- Nổi mẩn đỏ ở tay với biểu hiện vô cùng rõ ràng từ đó bạn có thể tự chẩn đoán và phát hiện bệnh kịp thời:
- Các nốt nổi mẩn đỏ li ti xuất hiện ở cổ tay, khuỷu tay, mu bàn tay thậm chí lòng bàn tay…
- Nốt nổi mẩn có thể kèm theo các mảng đỏ với cơn ngứa dữ dội
- Một số trường hợp bị thêm mụn nước
Đây là triệu chứng rõ ràng vì vậy nếu gặp phải thường xuyên, bệnh thường xuyên kéo dài không dứt gây ảnh hưởng đến tâm trạng, sức khỏe và cả công việc của bạn, vậy hãy liên hệ với bác sĩ, đến bệnh viện để được tư vấn, điều trị.
Nguyên nhân gây nổi mẩn đỏ ở tay
Một số nguyên nhân gây nổi mẩn đỏ ở tay mọi người cần nắm được sau đây. Dựa vào lý do chính dẫn đến bệnh chúng ta sẽ có biện pháp khắc phục sao cho phù hợp:
Viêm da cơ địa
Làn da tay nổi mẩn, nổi sần kèm ngứa hoặc bong tróc da, nổi mụn nước… có thể là do căn bệnh viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc gây lên. Người chủ yếu gặp phải triệu chứng bệnh này là do tiếp xúc nhiều với hóa chất tẩy rửa, hóa chất độc hại trong thời gian dài.
Ví dụ: người làm công việc rửa xe máy ô tô hay nhân viên massage, nhân viên quán tóc thường xuyên tiếp xúc với hóa chất tẩy nhuộm tóc, gội đầu… sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn gấp nhiều lần so với những người khác…
Bệnh viêm da cơ địa được chia thành 2 giai đoạn cấp và mãn tính. Bạn cần điểu trị sớm và kịp thời để dứt điểm bệnh. Bước đầu tiên cần làm là hạn chế sờ vào hóa chất một cách tối đa, nếu bắt buộc hãy sử dụng găng tay hoặc sản phẩm bảo vệ da tay. Sau đó hãy đến gặp bác sĩ để được kê đơn thuốc phù hợp.
Triệu chứng nổi mẩn đỏ ở tay sẽ không hết trừ khi bạn giải quyết dứt điểm nguyên nhân gốc rễ hình thành bệnh.
Nổi mề đay
Bàn tay là nơi phải làm mọi công việc, tiếp xúc với mọi thứ xung quanh vì vậy nó rất dễ bị tổn thương. Hiện tượng nổi mẩn đỏ ở tay có thể là do bệnh nổi mề đay mẩn ngứa dị ứng gây lên. Nguyên nhân là do tiếp xúc với dị nguyên gây dị ứng như lông động vật, hóa chất, mỹ phẩm, dị ứng thực phẩm hay phấn hoa, nước hoa…
Khi người bệnh bị nổi mề đay, cơn mẩn ngứa sẽ xuất hiện và có thể lây lan sang nhiều vị trí khác. Việc gãi có thể gây trầy xước và làm nhiễm trùng da.
ĐỌC NGAY: CHUYÊN GIA mách giải pháp trị mề đay DỨT ĐIỂM, ngăn ngừa biến chứng từ bài thuốc BÍ TRUYỀN 3 THẾ KỶ
Bệnh lupus ban đỏ
Đây là bệnh do hệ miễn dịch của cơ thể gây lên và là bệnh hiện tại chưa có thuốc đặc trị, bệnh tự miễn. Dấu hiệu điển hình của người mắc lupus ban đỏ là mẩn ngứa, mẩn đỏ ở lòng bàn tay, bàn chân… đồng thời bạn sẽ thấy khó thở, thường xuyên mệt mỏi, tức ngực…
Lupus ban đỏ là bệnh nguy hiểm bởi có thể gây biến chứng chết người bởi ảnh hưởng đến xương, thận, tim, lục phủ ngũ tạng…
Người bệnh chỉ có cách ngăn ngừa và duy trì bằng việc kiêng khem, ăn uống đồng thời sử dụng thuốc theo lời khuyên, chỉ định của bác sĩ.
TRÒ CHUYỆN CÙNG CHUYÊN GIA NGAY
XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN NỔI MẨN ĐỎ Ở TAY VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ
Bệnh nổi mẩn đỏ ở tay có nguy hiểm không?
Chúng ta vừa tìm hiểu một số nguyên nhân chính dẫn đến triệu chứng nổi mẩn đỏ ở tay. Bất cứ căn bệnh nào cũng có thể gây nguy hiểm nếu bản thân bạn chủ quan không điều trị. Nổi mẩn đỏ ở bàn tay sẽ là biểu hiện thông thường nếu tình trạng hết ngay sau vài tiếng hoặc 1 ngày. Trường hợp tái phát thường xuyên kèm theo biểu hiện ngứa ngáy dữ dội, nổi mụn nước, bong da… bạn hãy đến bệnh viện để được thăm khám và tư vấn phòng tránh trường hợp bệnh tiến triển nặng gây nguy hiểm.
Mẹo điều trị triệu chứng nổi mẩn đỏ ở tay
Một số cách điều trị bệnh nổi mẩn đỏ ở tay bạn có thể tìm hiểu và tham khảo sau đây:
Mẹo dân gian điều trị bệnh
Chữa nổi mẩn đỏ, mẩn ngứa, dị ứng ở tay bằng các mẹo dân gian sau đây được nhiều người bệnh chia sẻ và công nhận về hiệu quả mang lại. Tuy nhiên bất cứ phương pháp nào cũng có ưu và nhược điểm riêng, bạn hãy tìm hiểu kĩ, cân nhắc và lựa chọn.
Ưu điểm của phương pháp dân gian
- An toàn, lành tính, không tốn kém
- Sử dụng thảo dược cây nhà lá vườn
- Có thể áp dụng cho mọi đối tượng kể cả trẻ nhỏ
Nhược điểm
- Không điều trị được dứt điểm bệnh
- Chỉ có thể làm giảm triệu chứng
- Với bệnh cấp tính sẽ phát huy hiệu quả cao, còn bệnh mãn tính thì người bệnh nên cân nhắc
Một số cách được chia sẻ
- Chườm đá: Đây là cách vô cùng đơn giản mà rất nổi tiếng bởi nhiều người đã áp dụng và thành công. Cách này phù hợp với người bị nổi mẩn đỏ kèm ngứa vùng da tay ở giai đoạn cấp tính, giai đoạn nhẹ. Hơi lạnh từ đá tỏa ra sẽ giúp làm dịu cơn ngứa, dịu cơn sưng mẩn đỏ nếu có.
- Đắp lá thảo dược: Một số loại lá cây bạn có thể lựa chọn ví dụ như lá khế hoặc lá tía tô hoặc có thể lấy gel trắng bên trong lá nha đam. Chọn 1 loại, rửa sạch, giã nát sau đó đắp lên da, cơn ngứa sẽ giảm thiểu.
- Rửa sạch tay với nước: Rửa sạch tay với nước hoặc nước muối sinh lý cũng là cách loại bỏ dị nguyên hiệu quả.
CHỮA MỀ ĐAY BẰNG MẸO DÂN GIAN KHÔNG HIỆU QUẢ
TRÒ CHUYỆN NGAY CÙNG CHUYÊN GIA TÌM GIẢI PHÁP
Điều trị bằng thuốc tân dược
Có rất nhiều loại thuốc tây dược điều trị nổi mẩn đỏ từ thuốc uống, thuốc tiêm đến thuốc bôi ngoài da.
Ưu điểm của tân dược:
- Hiệu quả nhanh, dứt điểm bệnh chỉ sau 30 phút – 1 tiếng
- Không quá tốn kém
- Tiện lợi dễ sử dụng
Nhược điểm
- Có thể trị được dứt điểm bệnh hoặc không. Phần chính là chỉ giúp giảm triệu chứng, với người bị nổi mẩn tái phát thường xuyên hãy tìm nguyên nhân gây bệnh và dùng thuốc đặc trị.
- Thuốc tân dược dùng thời gian dài có thể gây phản ứng phụ, không tốt cho sức khỏe người dùng
- Cần có sự chỉ định của bác sĩ, việc tự ý mua thuốc không kê đơn, mua thuốc quá dễ dàng trên thị trường hiện nay có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân nếu dùng sai cách
Các loại thuốc tân dược phổ biến điều trị nổi mẩn đỏ ở tay chân
Thuốc kháng histamin đường uống: promethazin, clorpheniramin, diphenhydramin, hydroxyzin, loratadin, cetirizin, fexofenadin… Tác dụng phụ thường gặp: buồn ngủ, đau đầu, chóng mặt, không dùng cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, phụ nữ sau sinh và mang thai… Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
Thuốc corticoid dạng bôi ngoài da: điều trị rất hiệu quả các bệnh vảy nến, viêm da, eczema, … Thuốc bôi ngoài da có nhiều dạng như kem, gel, thuốc mỡ, lotion… Bạn phát hiện nó là thuốc corticoid bằng cách quan sát trên thành phần thuốc sẽ có triamcinolone acetonide, mometasone furoate, clobetasone butyrate, clobetasol propionate, betamethasone valerate, betamethasone dipropionate hoặc fluocinolone acetonide. Ưu điểm của thuốc là bôi ngoài da, giúp giảm triệu chứng. Nhưng trường hợp lạm dụng thời gian dài có thể gây tẹo da.
Đặc trị nổi mẩn đỏ ở tay bằng thuốc đông y
Để loại bỏ tình trạng nổi mẩn đỏ ở tay triệt để, tận gốc, rất nhiều người có xu hướng tìm đến các bài thuốc Đông Y nhờ ưu điểm an toàn, lành tính, không gây tác dụng phụ. Đồng thời, thuốc Đông Y chú trọng xử lý bệnh từ căn nguyên, bồi bổ cơ thể, mang lại hiệu quả toàn diện, bền lâu.
Ứng dụng nguyên lý đó trong Đông Y, các lương y dòng họ Đỗ Minh chúng tôi đã nghiên cứu và cho ra đời bài thuốc Mề đay Đỗ Minh. Trải qua 3 thế kỷ ứng dụng trong điều trị vừa qua, bài thuốc đã giúp hơn 150.000 người thoát khỏi tình trạng nổi mẩn đỏ do bệnh mề đay.
Mề đay Đỗ Minh – “Đánh bay” mề đay, loại bỏ nổi mẩn đỏ ở tay
AN TOÀN – KHÔNG TÁI PHÁT – 150.000 NGƯỜI ĐÃ KIỂM CHỨNG
Mề đay Đỗ Minh là bài thuốc được nghiên cứu, bào chế bởi Cố lương y Đỗ Minh Tư – Người sáng lập nhà thuốc Đỗ Minh Đường với lịch sử 5 đời bốc thuốc, chữa bệnh, cứu người. Trải qua 5 đời, bài thuốc hiện đang được kế thừa, phát triển bởi lương y Đỗ Minh Tuấn – truyền nhân đời thứ 5.
Để bài thuốc phù hợp nhất với cơ địa, tình trạng bệnh mề đay, nổi mẩn đỏ của người ngày nay, lương y Tuấn đã dày công nghiên cứu và kết hợp 3 phương thuốc nhỏ trong một liệu trình. Mỗi phương thuốc đảm nhiệm một chức năng riêng, mang lại hiệu quả chữa bệnh toàn diện nhất:
ĐỌC THÊM: Chuyên gia phân tích: Chi tiết thành phần, công dụng và cơ chế điều trị của bài thuốc Mề đay Đỗ Minh
3 phương thuốc trên tạo thành thế “kiềng 3 chân” vững chãi, tác động sâu tới căn nguyên gây bệnh theo cơ chế SONG TIÊU – ĐỒNG DƯỠNG của Y học cổ truyền:
- Một mặt, cơ chế này giúp tiêu viêm, giải trừ độc tố, loại bỏ triệu chứng nổi mẩn đỏ ở tay, giảm khó chịu cho người bệnh.
- Mặt khác, bài thuốc nuôi dưỡng, phục hồi chức năng tạng phủ, nâng cao sức đề kháng, tạo hàng rào tự nhiên bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh, ngăn ngừa bệnh tái phát, cho hiệu quả bền lâu.
Đặc biệt, các lương y sẽ xây dựng phác đồ điều trị CÁ NHÂN HÓA cho mỗi người bệnh dựa trên kết quả thăm khám TỨ CHẨN (Vọng – Văn – Vấn – Thiết). Nhờ vậy, phác đồ sẽ phù hợp, chính xác với mỗi người, mang lại hiệu quả cao, nhanh hơn và an toàn hơn.
ĐỌC NGAY: [GÓC NGƯỜI THẬT] Chỉ một liệu trình, cô nhân viên văn phòng đã CHIA TAY bệnh mề đay, không tái phát
Bên cạnh hiệu quả vượt trội, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh còn được đánh giá cao về tính AN TOÀN cho mọi đối tượng người bệnh. 100% thành phần bài thuốc đều là những dược liệu lành tính, phù hợp với cơ địa người Việt, không gây tác dụng phụ như: Kỷ tử, Diệp hạ châu, Xích đồng, Sài hồ,…
Các thảo dược trên đều có được trồng, thu hái trực tiếp từ những vườn thuốc HỮU CƠ, đáp ứng tiêu chuẩn GACP – WHO do chúng tôi tự chủ phát triển. Quy trình chăm sóc được kiểm soát nghiêm ngặt, không sử dụng thuốc bảo quản thực vật, chất gây hại cho sức khỏe người bệnh. Một số ít thảo dược quý hiếm, khó trồng sẽ được thu mua trực tiếp từ người đi rừng. Vì vậy, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh đảm bảo an toàn, không gây tác dụng phụ cho mọi đối tượng, bao gồm trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, sau sinh, người cao tuổi.
CLICK XEM NGAY: Mẹ bỉm sữa chữa DỨT ĐIỂM bệnh mề đay, không lo tác dụng phụ khi sử dụng bài thuốc Mề đay Đỗ Minh
Bên cạnh đó, nhà thuốc Đỗ Minh Đường còn hỗ trợ người bệnh sắc thuốc thành dạng cao đặc tiện lợi, vừa lưu giữ được những dược tính của thuốc, vừa dễ sử dụng, không cần mất thời gian đun sắc phức tạp. Thuốc được bảo quản trong lọ thủy tinh tiện dụng, dễ dàng mang theo mọi lúc mọi nơi.
Hội tụ nhiều ưu điểm vượt trội, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh đã nhận được sự tin tưởng, sử dụng của hơn 150.000 người bệnh. Trong đó, rất nhiều người đã gửi phản hồi tích cực về nhà thuốc sau khi sử dụng bài thuốc này.
Anh Nguyễn Hùng Long (25 tuổi, Hà Nội) chia sẻ: “Mình từng khổ sở vì mề đay mãn tính, thử đủ mọi cách từ mẹo dân gian đến thuốc Tây mà không khỏi. May là biết đến bài thuốc Mề đay Đỗ Minh, không ngờ dùng được 2 tháng, mình đã khỏi hoàn toàn, lâu rồi không còn bị nổi mẩn đỏ ở tay, chân, ngứa ngáy như trước nữa. Điều mình thích là thuốc có dạng cao tiện lắm, không phải đun sắc như những loại thuốc Đông Y trước kia. Trong quá trình dùng thuốc mình cũng không bị tác dụng phụ như lúc uống thuốc Tây.”
Anh Long chia sẻ quá trình khỏi bệnh nhờ bài thuốc Mề đay Đỗ Minh
Hơn 90% người bệnh từng dùng thuốc đều khỏi bệnh dứt điểm, không tái phát trong thời gian dài. Điển hình như trường hợp của chị Nguyễn Dạ Thảo – Bệnh nhân điều trị mề đay tại Đỗ Minh Đường từ năm 2018. Sau 3 năm, chị đã khỏi bệnh hoàn toàn, không còn bị nổi mẩn đỏ trở lại.
Xem chi tiết Feedback của chị Thảo sau khi điều trị mề đay tại Đỗ Minh Đường:
Nếu bạn đang gặp tình trạng nổi mẩn đỏ ở tay kéo dài dai dẳng, cần được tư vấn phác đồ điều trị dứt điểm, hãy liên hệ ngay nhà thuốc Đỗ Minh Đường theo thông tin sau:
HOẶC CLICK NGAY ĐỂ ĐƯỢC CHUYÊN GIA TƯ VẤN TRỰC TUYẾN |
THÔNG TIN HỮU ÍCH
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!