Trẻ Sơ Sinh Bị Nổi Mẩn Đỏ Ở Mặt: Nguyên Nhân Và Cách Giải Quyết
Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở mặt không hiếm gặp và có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng đều khiến bé khó chịu, quấy khóc. Những nguyên nhân gây nổi mẩn ở trẻ là gì? Làm thế nào để khắc phục an toàn và hiệu quả? Mời các bậc phụ huynh tham khảo ngay trong bài viết dưới đây!
Nổi mẩn đỏ ở trẻ có nguy hiểm không?
Lương y Đỗ Minh Tuấn – Giám đốc chuyên môn nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường cho biết, đa phần các bé bị nổi mẩn đỏ ở mặt đều không đáng lo ngại và có thể khỏi sau vài tuần.
Tuy nhiên, một số trường hợp, đây lại là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh nguy hiểm. Đặc biệt, khi xuất hiện những triệu chứng sau thì cha mẹ cần theo dõi để xử trí kịp thời:
- Mụn nhỏ màu đỏ mọc rải rác hoặc thành từng đám trên má, trán và cả da đầu.
- Ban đầu thì chỉ ở một vùng da sau đó có thể lan rộng ra khu vực lân cận và toàn thân.
- Da xung quanh mụn có màu đỏ.
- Có hiện tượng lở loét, chảy nước, đóng vảy hoặc bé gãi có thể gây trầy xước, nhiễm trùng da.
- Trẻ quấy khóc, bỏ ăn, khó ngủ.
Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở mặt do đâu?
Một số nguyên nhân phổ biến gây mẩn đỏ trên da của trẻ sơ sinh đó là:
Bé sơ sinh bị nổi mụn đỏ ở mặt do mụn sữa
Mụn sữa xuất hiện ở trẻ sơ sinh do hormone trẻ nhận từ mẹ. Đây là hiện tượng khá phổ biến, không khiến bé khó chịu và có thể tự khỏi và không cần điều trị.
Triệu chứng điển hình của tình trạng này là trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở mặt và cổ, trong đó mụn thường xuất hiện ở mặt nhiều hơn.
Viêm da tiết bã gây nổi mẩn đỏ ở mặt
Lương y Tuấn giải thích, khi bị nấm Malassezia SPP tấn công, trẻ sơ sinh có thể bị viêm da tiết bã. Biểu hiện thường gặp là trên da mặt xuất hiện nốt màu hồng nhạt sau đó đóng vảy, bong ra gây ngứa ngáy khó chịu.
Hiện tượng viêm da tiết bã gặp nhiều nhất ở da mặt, da đầu, có thể gây nhiễm trùng da, bội nhiễm nếu không xử lý kịp thời.
Chàm thể tạng
Chàm thể tạng là một trong những dạng của bệnh chàm da (eczema). Ở trẻ sơ sinh, bệnh lý này thường gặp nhiều nhất ở các bé từ 3 – 6 tháng tuổi và có thể tự biến mất khi bé lớn lên.
Triệu chứng thường gặp của bệnh là hiện tượng trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở mặt kèm mụn nước. Khi mụn nước vỡ sẽ gây viêm loét, ngứa ngáy, khó chịu. Ở một số bé, bệnh lý này thường xuất hiện kèm với bệnh viêm tai giữa hoặc đi ngoài phân lỏng.
Ban đỏ nhiễm độc
Nhiều trẻ sơ sinh sau khi chào đời khoảng 2, 3 ngày hoặc 14 ngày thường gặp hiện tượng ban đỏ nhiễm độc. Biểu hiện đặc trưng của bệnh là hiện tượng nổi mẩn đỏ ở mặt, tay, chân,… kèm theo mụn nước.
Thông thường, hiện tượng này không gây ra những biến chứng, không ảnh hưởng nguy hiểm cho sức khỏe. Nếu giữ vệ sinh sạch sẽ, bệnh có thể đỡ dần và hết.
Dị ứng, mề đay
Da của trẻ còn non yếu nên khi tiếp xúc với môi trường, chất gây dị ứng như phấn hoá có thể dẫn tới hiện tượng nổi mẩn đỏ trên da. Ngoài ra, trẻ có thể bị hắt hơi, chảy nước mũi, ho,…
Trường hợp cấp tính, trẻ có thể khỏi sau khoảng một vài tuần. Nhưng nếu không được điều trị kịp thời hoặc sai cách hay thường xuyên tiếp xúc với dị nguyên, bệnh có thể chuyển sang dạng mãn tính khó điều trị.
Rôm sảy
Rôm sảy là một trong những nguyên nhân phổ biến khiến trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở mặt. Hiện tượng này được hình thành do tuyến mồ hôi bị bít tắc khiến mồ hôi không thoát ra ngoài được.
Lúc này, trên da bé sẽ xuất hiện các nốt mụn nước màu hồng nhạt hoặc trắng, có thể có mủ trắng hoặc không. Thông thường, rôm thường mọc thành từng đám dày trên da, kèm theo tình trạng ngứa da, khiến bé khó chịu và hình thành phản xạ gãi ngứa.
Nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh
Lương y Tuấn cảnh báo, trẻ sơ sinh rất dễ bị nhiễm trùng da khi bị nhiễm vi trùng, virus hoặc một số loại nấm ký sinh trên da. Bệnh lý này gây ra tình trạng mẩn đỏ trên da, có thể kèm theo sưng nhiều hoặc ít, có mụn mủ. Khi các nốt mụn bị vỡ sẽ gây ra nhiễm trùng, khiến bé bị sốt, quấy khóc, khó chịu, bỏ ăn,…
Bố mẹ lo lắng con bị nổi mẩn đỏ
Liên hệ ngay để được chuyên gia thăm khám MIỄN PHÍ
[mrec_form id=”2300″]
Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở mặt khắc phục ra sao?
Thông thường, nếu trẻ bị rôm sảy, mề đay cấp tính hoặc mắc phải các bệnh da liễu ở thể nhẹ, bệnh có thể tự hết nếu bé được chăm sóc, vệ sinh đúng cách. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, cha mẹ cần cho bé đi khám để được chăm sóc, áp dụng các phương pháp phù hợp nhất.
Dưới đây là một số cách khắc phục tình trạng trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở mặt phổ biến nhất mà cha mẹ có thể tham khảo:
Áp dụng các mẹo dân gian tại nhà
Các biện pháp dân gian thường an toàn và lành tính với trẻ nhỏ nên cha mẹ có thể tham khảo và áp dụng:
- Lá trầu không: Rửa sạch lá trầu không, ngâm muối sau đó giã nát, thêm nước sôi và chắt lấy nước cốt. Thoa lên da bé 2-3 lần/ngày.
- Sử dụng lá khế: Chọn lá khế tươi, rửa sạch và ngâm trong nước muối loãng. Sau đó, đem lá khế sao vàng cho héo, bọc lại trong khăn vải rồi chườm lên vị trí da bị nổi mẩn.
- Sử dụng lá tía tô: Tía tô rửa sạch, ngâm muối loãng rồi giã nát với muối rồi đắp lên da cho bé.
Lương y Tuấn cũng lưu ý rằng mẹo dân gian chỉ phù hợp với trường hợp trẻ bị nhẹ, giúp giảm bớt ngứa cho bé chứ không điều trị dứt điểm được bệnh.
Điều trị bằng biện pháp Tây y
Trong trường hợp triệu chứng bệnh của bé tiến triển nặng, cha mẹ nên cho bé đi khám. Tùy thuộc vào nguyên nhân gây nổi mẩn đỏ ở mặt, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc phù hợp cho bé.
Dưới đây là một số loại thuốc có thể được sử dụng khi trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở mặt:
- Kem bôi da: Sản phẩm này thường được dùng cho trẻ bị chàm da, viêm da cơ địa. Thuốc có tác dụng dưỡng ẩm, giảm ngứa, làm giảm triệu chứng bệnh và làm lành da.
- Thuốc bôi ngoài da: Đây là thuốc bôi ngoài da sử dụng trong trường hợp da bị nhiễm khuẩn, nổi mẩn đỏ.
- Thuốc kháng sinh: Dùng tại chỗ có tác dụng ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng da, trị viêm nang lông, mụn nhọt.
Cha mẹ cần lưu ý, mặc dù cho tác dụng nhanh nhưng biện pháp tây y cũng tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ. Do vậy cần tuân thủ đúng hướng dẫn điều trị của bác sĩ, không lạm dụng thuốc. Đặc biệt, trong quá trình dùng thuốc có dấu hiệu bất thường cần liên hệ ngay với bác sĩ để được tư vấn hướng xử trí phù hợp.
Dùng nhiều thuốc tây nhưng bé vẫn bị nổi mẩn đỏ
Hãy để lương y Tuấn thăm khám và tư vấn. CLICK NGAY
Bài thuốc Đông y
Lương y Tuấn cho biết, khắp phục nổi mẩn ở trẻ bằng các bài thuốc Đông y là phương pháp an toàn, lành tính, tác động sâu, loại bỏ căn nguyên gây bệnh và thích hợp cho đối tượng nhạy cảm như trẻ em.
Bố mẹ nào đang có con mắc nổi mẩn đỏ ở mặt có thể tham khảo BÀI THUỐC MỀ ĐAY ĐỖ MINH của nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Với hơn 150 năm lịch sử hình thành và phát triển, nhà thuốc Đỗ Minh Đường là một trong những đơn vị có truyền thống khám và giải quyết bệnh bằng phương pháp YHCT uy tín được nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn suốt bao năm qua.
Nguồn gốc lịch sử: Bài thuốc được lương y Đỗ Minh Tư – người đặt nền móng cho nhà thuốc Đỗ Minh Đường xây dựng công thức và ứng dụng từ thế kỷ XIX. Sau này, qua mỗi đời lương y, Mề đay Đỗ Minh lại được tối ưu và hoàn thiện cho phù hợp với người Việt hiện nay.
Thành phần: Bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh sử dụng khoảng 50 loại dược liệu khác nhau, trong đó phải kể tới xích đồng, tơ hồng xanh, bồ công anh, hạ khô thảo, diệp hạ châu, hoàng kỳ, nhân trần, lá chanh,…
Hầu hết các loại dược liệu này được thu hái tại 3 vườn thảo dược sạch hữu cơ do nhà thuốc ươm trồng và phát triển tại Hòa Bình, Hưng Yên, Gia Lâm (Hà Nội). Phù hợp cho mọi đối tượng, ngay cả trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, phụ nữ cho con bú cũng có thể sử dụng.
Báo Gia đình và Đời sống: Lương y Đỗ Minh Tuấn tư vấn cách giải quyết dị ứng, nổi mề đay AN TOÀN
Cơ chế tác động:
Bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh là sự tổng hòa của 3 phương thuốc nhỏ trong cùng một liệu trình. Nhờ đó, bài thuốc phát huy hiệu quả toàn diện, vừa đào thải độc tố, điều trị triệu chứng lại bồi bổ gan, thận, tăng cường đề kháng tự nhiên, ngăn bệnh tái phát.
Liều dùng:
Tùy theo cân nặng, độ tuổi, thể trạng và mức độ bệnh của mỗi trẻ mà các lương y, bác sĩ nhà thuốc Đỗ Minh Đường sẽ tư vấn liệu trình dùng thuốc phù hợp. Cha mẹ cần cho con sử dụng đúng, đủ liệu trình để chấm dứt bệnh triệt để.
Thời gian sử dụng:
Phụ thuộc vào cơ địa và mức độ bệnh cũng như khả năng đáp ứng với thuốc của trẻ .
Người thật – việc thật:
Bé Quang Minh (10 tuổi) được mẹ đưa đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường thăm khám do với tình trạng bị nổi mẩn khắp người do bị viêm mao mạch dị ứng. Sau 2 tháng thuốc điều trị, tình trạng của bé đã thuyên giảm.
Chủ quan nghĩ con đã khỏi, chị Hương (mẹ cháu bé) không cho con tái khám mà tự ý dùng thuốc. Sau 4 năm bệnh tái phát trở lại, dùng thuốc Tây không đỡ, chị lại đưa bé đến thăm khám và quyết tâm điều trị dứt điểm.
[Mời bạn lắng nghe tâm sự của chị Hương về hành trình điều trị mẩn ngứa cho con]
Ngoài trường hợp của cháu Minh, nhiều cha mẹ có con mắc phải tình trạng nổi mẩn đỏ, mề đay cũng đã gửi những phản hồi tích cực tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường:
>>> XEM NGAY: Đánh Giá Từ Người Bệnh, Chuyên Gia Về Thuốc Xử Lý Nổi Mẩn Đỏ, Mề Đay Đỗ Minh Đường
>>> Báo Sức khỏe đời sống đưa tin: Giải pháp đẩy lùi mề đay, mẩn ngứa hiệu quả từ thảo dược tự nhiên
Hiện tượng nổi mẩn đỏ ở trẻ sơ sinh khá phổ biến và không dễ để điều trị. Nếu con đang gặp phải tình trạng này, cha mẹ nên đưa con đi khám và điều trị kịp thời. Hiện nay nhà thuốc Đỗ Minh Đường đang tư vấn hoàn toàn miễn phí, cha mẹ có thể liên hệ để được chuyên gia giải đáp những vấn đề thắc mắc ngay nhé!
THÔNG TIN NHÀ THUỐC ĐỖ MINH ĐƯỜNG
Trao đổi tình trạng sức khỏe – Nhận ngay tư vấn MIỄN PHÍ từ chuyên gia |
Bé nhà mình tự nhiên nổi mẩn khắp vùng bụng như hạt kê, ko có mủ,ko quấy khóc nhưng 2 ngày rồi chưa lặn, như vậy là bị gì vậy ạ? Liệu có nguy hiểm không? Mình có thể mua hồ nước ngoài hiệu thuốc bôi cho bé được không?
các chị ai cho con dùng thuốc nam đỗ minh e hỏi chút. E gọi bs khám tư vấn online rồi và họ cho 3 loại thuốc uống. Em vẫn đang phân vân lắm. Bệnh ngoài da mà ko có thuốc bôi thì làm sao khỏi đc? các chị cho con theo ở đây lúc dùng thuốc có bôi kèm thuốc gì ko? chứ e sốt ruột lắm
ko cần dùng thuốc gì bôi đâu mẹ nó ạ. Vì bệnh này nó xuất phát từ trong tạng phủ và biểu hiện ở ngoài da. Nên bác sỹ cho dùng thuốc uống vừa làm giảm triệu chứng mẩn ngứa ngoài da vừa chữa vào căn nguyên bệnh. Mấy ngày đầu dùng thì chắc chắn sẽ chưa giảm mẩn ngứa ngay được vì thuốc nam tác dụng chậm và dần dần. Sau sẽ đỡ đó
Em đang cho con dùng thuốc đây ạ. Con mấy ngày đầu lên còn nhiều hơn trước vì bs bảo thuốc tác dụng sâu đẩy tác nhân gây bệnh ra ngoài. Cũng sốt ruột lắm nhưng e kiên trì lau nước ấm và giữ cho con ko gãi ngứa. Khoảng chục hôm là lặn đến 70% rồi nha. Giờ cháu đang dùng thuốc để trị dứt điểm bệnh. chị cứ cho con dùng đi. Thuốc bôi chỉ có tác dụng ngoài da chứ thuốc uống mới là chân lý
Bác sỹ cho e hỏi, Cháu e từ bé đã bị mề đay dị ứng. Cứ thời tiết thay đổi là nổi hết mẩn đỏ lên trông rất thương. Bệnh này liệu có kéo dài đến khi bé trưởng thành và có nguy hiểm gì đến sức khỏe của cháu sau này ko ạ ?
Chào bạn MM_AA_210,
Ở trẻ nhỏ thường mề đay dị ứng sẽ tự khỏi trong vài giờ, vài ngày. Nếu bệnh kéo dài quá 6 tháng được coi là mề đay mạn tính và không được xử lý cẩn thận có thể gây ra các biến chứng : khó thở, nghẹt thở, đau bụng, tiêu chảy, phù não… Bạn nên cho cháu đi khám và loại bỏ bệnh sớm để tránh các hậu quả đáng tiếc xảy ra bạn nhé. Mời bạn tham khảo thêm bài viết này https://vhea.org.vn/luong-y-do-minh-tuan-huong-dan-cach-chua-me-day-o-tre-em-19329.html
Thân ái!